Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 10, 2021

CÁC TƯ THẾ NGỒI CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO PHẦN 2

Hình ảnh
 1. TƯ THẾ BẮN CUNG (Akarna Dhanurasana) Ngồi duỗi thẳng hai chân, gối thẳng và hai tay nắm cáccác đầu ngón chân -hít vào. Tay trái vẫn nắm chặt ngón cái chân trái, giữ gối và bàn chân thẳng, mắt tập trung luôn nhìn thẳng về trước như động tác giương cung dang chuẩn bị bắn tên, tiếp tục nâng chân phải lên thật cao, thẳng gối. Giữ vững tư thế và hít thở chậm bằng mũi, sau đó đổi bên thực hiện tư thế giương cung bên trái. Tác dụng: Trong tiếng Phạn Akarna có nghĩa là kéo gần tai. Tư thế này tăng cường độ dẻo của khớp háng, khớp gối, tác động lên các dây chằng sâu bên trong chi dưới để làm tăng tính đàn hồi của chúng. Làm khoẻ nội tạng vùng bụng dưới. Giải toả những căng thẳng, lo âu, luyện khả năng tập trung tinh thần. 2. TƯ THẾ NGỒI TẬP BÀN CHÂN Ngồi thẳng lưng, co gối và khép hai lòng bàn chân lại hướng vào nhaunhau, hai tay úp lên gối ép sát xuống sàn. Hai tay nắm hai bên cổ chân, xoay ngược bàn chân lại để cho gót chân hướnghướng lên, mũi bàn chân hướng xuống dưới, các ngón chân hướn

CÁC TƯ THẾ NGỒI CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO PHẦN 1

Hình ảnh
 1.Tư thế cái bào (Janu sirasana) Ngồi duỗi thẳng hai chân, co lòng bàn chân trái áp sát mặt trong đùi phải, nâng hai tay thẳng lên cao cho lòng bàn tay hướng vào nhau - hít vào. Từ từ cúi về trước cho đầu chạm gối, ép bụng sát vào cơ đùi - thở ra (chú ý giữ gối thẳng, tay nắm bàn chân cùng bên để cho bàn chân dựng đứng  thẳng). Giữ yên tư thế và hít thở chậm bằng mũi, sau đó đổi bên. Tác dụng: Cột sống được duỗi về phía trước làm co thắt các nội tạng, nó có tác dụng như một bài xoa bóp bên trong nội tạng. Cung cấp một lượng máu dồi dào cho nội tạng như gan, lách, dạ dày, làm tăng nhu động ruột, kích thích hệ tiêu hoá. Tác động sâu rộng lên các cơ lưng, vai, cơ mông lớn, cơ đùi và bắp chân, làm mạnh gân khoe và dây chằng quanh khớp gỗi. 2.Tư thế cái bào co chân bên hông (Marichyasana) Ngồi thẳng hai chân, co gối trái cho bàn chân ở cạnh mặt trong đùi trái và ở gần mông, tay phải vòng ra sau lưng đặt vào eo trái, tay trái vòng qua bên cẳng chân trái nắm bàn tay vào cổ tay phải, gối trái

8 BÍ QUYẾT GIẢM ĐAU CƠ KHI TẬP YOGA ĐƠN GIẢN VÀ HIỆU QUẢ

Hình ảnh
  Dấu hiệu rêm người – mỏi cơ là một hiện tượng vô cùng bình thường, thường gặp với những ai lần đầu tiên tập yoga, lâu ngày không vận động hoặc thực hiện động tác yoga mới. Bởi bạn có biết lợi ích khác biệt của yoga so với các bộ môn thể dục thể thao khác là đánh thức – căng giãn nhiều cơ quan trong cơ thể đôi khi bị “ngủ quên”, chưa được kích hoạt. Đây được gọi là hiện tượng  Đau nhức cơ khởi phát – delayed onset muscle soreness  (DOMS)  thường kéo dài 12-48 giờ sau khi tập với mức độ nặng nhẹ tuỳ thuộc vào thời gian, mức độ, cường độ tập luyện và thể trạng cơ thể mỗi người. Tin mừng là cảm giác nhức mỏi này sẽ giảm dần theo thời gian khi “đô” bạn tăng dần, thể lực bạn mạnh hơn, sức khoẻ nâng cao hơn và bạn quen dần với cường độ tập luyện mới. Bài viết bên dưới giúp bạn đọc biết thêm thông tin và xử lý tình huống kịp thời khi cảm thấy “đau” trong và sau khi tập yoga. Nạp đủ năng lượng và bổ sung thêm vitamin Bạn cần nạp lại năng lượng cho cơ thể sau khi tập bằng những bữa ăn nhẹ giàu